Thông số kỹ thuật của sản phẩm Đồng hồ vạn năng đo điện ZT-300AB:
- Mô hình: ZT-300AB
- Chất liệu: Nhựa
- Màu: Đen
- Số lượng hiển thị: 6000
- Tốc độ cập nhật: 3 lần/giây
- Nhiệt độ:-30-100 độ
- Kích thước đóng gói: 175*115*50mm
- Trọng lượng đóng gói: 220g
Các tính năng của sản phẩm Đồng hồ vạn năng đo điện ZT-300AB:
1. Kết nối bluetooth: điện thoại di động có thể điều khiển trực tiếp đồng hồ vạn năng.
2. Nhiều ứng dụng khác của dữ liệu đo lường: ghi dữ liệu, đồ họa dữ liệu, chia sẻ dữ liệu, lưu trữ và xuất dữ liệu, báo động ngưỡng.
3. Hợp tác nhiều mét: ứng dụng có thể kết nối bốn Đồng hồ vạn năng Bluetooth và đồng thời theo dõi dữ liệu đo của bốn Đồng hồ vạn năng trong thời gian thực.
4. Chức năng tính toán thông minh: Sử dụng dữ liệu vạn năng để nhanh chóng tính toán các công thức toán học như công suất.
5. Hỗ trợ từ xa: Đồng bộ hóa màn hình từ xa thời gian thực, giao tiếp đường không dễ dàng và theo thời gian thực siêu khoảng cách.
Bộ sản phẩm Đồng hồ vạn năng đo điện Zoyi ZT-QB1 bao gồm:
- 1 đồng hồ.
- 1 cặp que đo.
- 1 bao đựng.
- 1 sách hướng dẫn sử dụng.
- 1 đôi pin.
Cách sử dụng đồng hồ vạn năng để kiểm tra thông mạch và tiếp dán bán dẫn:
Đầu tiên là Kiểm tra thông mạch:
- Bước 1 :Để đồng hồ ở thang đo điốt/thông mạch.
- Bước 2 : Que đen cắm cổng chung COM, que đỏ cắm vào cổng V/Ω.
- Bước 3 : Kiểm tra thông mạch bằng cách chạm hai đầu que đo vào đoạn mạch cần kiểm tra, nếu đồng hồ có tiếng kêu “bip” tức đoạn mạch đó thông và ngược lại.
Thứ 2, Kiểm tra tiếp giáp P-N:
- Bước 1 : Để đồng hồ ở thang đo điốt/thông mạch .
- Bước 2 : Que đen cắm cổng chung COM, que đỏ cắm vào cổng V/Ω.
- Bước 3 : Khi diode được phân cực thuận thì sụt áp <1 (khoảng 0.6 đối với Si, 0,4 đối với loại Ge) còn khi diode được phân cực ngược thì không có sụt áp (giái trị bằng “1”) thì diode đó hoạt động tốt.
Lưu ý khi sử dụng đồng hồ vạn năng hiển thị số kiểm tra lớp tiếp giáp thì que đen sẽ là (-) nguồn pin và que đỏ là (+) nguồn pin.
Cách đo điện áp bằng đồng hồ vạn năng:
Cách đo điện áp xoay chiều.
- Bước 1 : Khi đo điện áp xoay chiều ta chuyển thang đo về các thang AC.
- Bước 2: Que đen cắm cổng chung COM, que đỏ cắm vào cổng V/Ω.
- Bước 3: Cắm que đo màu đen vào đầu COM, que đo màu đỏ vào đầu (+).
- Bước 4 : Để thang AC cao hơn điện áp cần đo một nấc, Ví dụ nếu đo điện áp AC220V ta để thang AC 250V.
- Bước 5 : Đặt 2 que đo vào 2 điểm cần đo. Không cần quan tâm đến cực tính của đồng hồ
- Bước 6 : Đọc kết quả đo.
Cách đo điện áp một chiều:
- Bước 1 : Khi đo điện áp xoay chiều ta chuyển thang đo về các thang DC.
- Bước 2: Que đen cắm cổng chung COM, que đỏ cắm vào cổng V/Ω.
- Bước 3: Cắm que đo màu đen vào đầu COM, que đo màu đỏ vào đầu (+).
- Bước 4 : Để thang DC cao hơn điện áp cần đo một nấc, Ví dụ nếu đo điện áp dC220V ta để thang DC 250V.
- Bước 5 : Đặt 2 que đo vào 2 điểm cần đo. Ta đặt que đỏ vào cực dương (+) nguồn, que đen vào cực âm (-) nguồn
- Bước 6 : Đọc kết quả đo.
Cách đo dòng điện bằng đồng hồ vạn năng:
Để đo dòng điện trong một mạch thí nghiệm ta thực hiện các bước sau:
- Bước 1 : Đặt đồng hồ vạn năng vào thang đo dòng cao nhất.
- Bước 2: Đặt que đồng hồ nối tiếp với tải, que đỏ về chiều dương, que đen về chiều âm .
- Nếu kim lên thấp quá thì giảm thang đo.
- Bước 3: Đặt chuyển mạch của đồng hồ ở thang DC.A – 250mA.
- Bước 4: Tắt nguồn điện của các mạch thí nghiệm.
- Bước 5: Kết nối que đo màu đỏ của đồng hồ về phía cực dương (+) và que đo màu đen về phía cực âm (-) theo chiều dòng điện trong mạch thí nghiệm. Mắc đồng hồ nối tiếp với mạch thí nghiệm
- Bước 6: Bật điện cho mạch thí nghiệm.
- Bước 7: Đọc kết quả trên màn hình LCD.
Chú ý là chỉ đo được dòng điện nhỏ hơn giá trị của thang đo cho phép.
Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng)…..